Đo lường đánh giá phòng marketing

Nội dung

    “BSC hay Balanced Scorecard – còn được gọi là Thẻ điểm cân bằng là phương pháp quản lý hiện đại dựa trên mục tiêu và chiến lược, theo đó định hướng phát triển của doanh nghiệp được thể hiện bằng các chỉ tiêu, các mục tiêu được tổ chức đó xây dựng một cách hài hòa, cân đối dựa trên các ưu tiên quan trọng của tổ chức, doanh nghiệp.

    Hệ thống này giúp định hướng hành vi của toàn bộ các hệ thống trong công ty – giúp mọi người cùng hướng tới mục tiêu chung cũng như sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và làm cơ sở cho hệ thống quản lý và đánh giá công việc.”

    Từ sau tháng 2/1992, mô hình quản trị chiến lược Balanced Scorecard (BSC) do tiến sĩ Robert Kaplan và David Norton công bố đã nhanh chóng phổ biến trên toàn thế giới. Hiện nay, BSC không chỉ được áp dụng triệt để bởi các tập đoàn lớn (hơn 80% tập đoàn trong danh sách Fortune 500), mà còn được các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên khắp thế giới ở tất cả các lĩnh vực, cũng như bởi các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức phi lợi nhuận tin dùng. Hơn 50% công ty ở Mỹ, châu Âu và châu Á đã sử dụng BSC.

    Tạp chí kinh tế danh tiếng Harvard Business Review đánh giá BSC là một trong 75 ý tưởng có sức ảnh hưởng nhất thế kỷ 20. Còn theo khảo sát của Bain & Co, BSC đứng thứ 5 trong Top 10 các công cụ quản lý phổ biến nhất. Hiện nay, BSC thường gắn với Key Performance Indicators (KPI) thành “cặp đôi hoàn hảo” giúp kết nối chiến lược doanh nghiệp và tới từng cán bộ nhân viên (CBNV): một mặt, BSC đưa ra định hướng về tầm nhìn, mục tiêu, và hành động (chiến lược); mặt khác, KPI đo lường và thúc đẩy hiệu quả công việc (thực thi).

    Lưu bản nháp tự động

    Peter Drucker, người được mệnh danh là “cha đẻ” của Quản trị Kinh doanh Hiện đại (Father of Modern Mamagement), từng khẳng định:
    “Cái gì không đo lường được thì không quản trị được; Cái gì không đo lường được thì cũng không cải tiến được”.

    BSC cung cấp cho chúng ta một bức tranh toàn cảnh về quản trị doanh nghiệp, phân loại các khía cạnh của doanh nghiệp theo 4 viễn cảnh:
    Tài chính – Khách hàng – Quy trình nội bộ – Học hỏi và phát triển, đi kèm với một hệ thống đo lường bài bản và chuyên nghiệp, giúp đỡ cho doanh nghiệp loại bỏ hoàn toàn các quyết định cảm tính và lựa chọn chiến lược đúng đắn dựa trên số liệu trực quan.

    Xây dựng bản đồ chiến lược

    Giúp doanh nghiệp có định hướng để phát triển trong các ngắn hạn và dài hạn là yếu tố quyết định giúp doanh nghiệp đạt được tầm nhìn và sứ mệnh đề ra

    Lưu bản nháp tự động

    Bsc Ban Dau

    Bsc Kpi Phan 3

    Xây dựng kế hoạch hành động

    Cau Truc He Thong Bsc

    Xây dựng data

    Trưởng bộ phận đăng ký KPI sau:

    Bộ phận/Phòng/Ban:

    • Sales
    • Marketing
    • Kho
    • Logistic
    • Bảo hành
    • CSKH
    • Mua hàng
    • HR
    • Kế toán
    • Công nghệ
    • Đối ngoại
    • Mục khác:

    Tên KPI:

    Chiều hướng:

    • Cần tăng
    • cần giảm
    • duy trì

    Nguồn lấy dữ liệu:

    • Báo cáo doanh số
    • Báo cáo chăm sóc khách hàng
    • Báo cáo vi phạm nội quy
    • Báo cáo đào tạo
    • Báo cáo Marketing
    • Báo cáo chi phí
    • Báo cáo kiểm soát deadline
    • Báo cáo chất lượng thiết kế
    • Báo cáo kho
    • Báo cáo giao nhận
    • Báo cáo mua hàng
    • Báo cáo nhân sự
    • Mục khác:

    Người làm báo cáo:

    • Trưởng phòng sales
    • Trưởng phòng chăm sóc khách hàng
    • Trưởng phòng nhân sự
    • Trưởng phòng marketing
    • Kế toán tổng hợp
    • Kiểm soát nội bộ
    • Trưởng phòng kho
    • Trưởng phòng logistic
    • Trưởng phòng mua hàng
    • Mục khác:

    Đơn vị tính:

    • VNĐ
    • Số khách hàng
    • %
    • Điểm
    • Số lần vi phạm
    • Số buổi đào tạo
    • Lượng truy cập
    • Số lượt input vào opt-in form
    • Số lượt xem
    • Số mã hàng bị sai lệch
    • Số phút
    • Điểm NPS
    • Ngày
    • Giờ
    • Số feedback
    • Mục khác:

    Cách tính % hoàn thành KPI :

    Data thu được

    Nhan Vien Dang Ky Kpi

    Data1

    Dữ liệu có được từ đăng ký
    Data3
    Data3.1Data3.2

    Đo lường từng phòng

    Data2

    Báo cáo KPI_Marketing

    Reprtmarketing1 Reprtmarketing2 Reprtmarketing3

    Phòng Kinh doanh

    Bsckpi Kinh Doanh

    Dữ liệu chi tiết phòng Marketing theo từng tháng

    Kpi Marketing Thang

    Báo cáo BSC

    Bsc

    Báo cáo theo bộ phận cho cấp quản lý cấp cao

    Bao Cao Bo Phan1 Bao Cao Bo Phan2

    Báo cáo chi tiết nhân viên

    Bao Cao Nhan Vien

    Action Plan

    Các lý thuyết cần tìm hiều:

    1 Giới thiệu chung

    Chiến lược là gì?
    Lợi ích khi hoạch định chiến lược
    Phân tích SWOT và PEST để tìm ra chiến lược phù hợp
    Các loại hình chiến lược phỗ biển hiện nay
    Thực hiện chiên lược thể nào?

    2 Balanced Scorecard

    BSC là gì?
    Doanh nghiệp sử dụng BSC như thể nào?
    Ai sẽ sữ dụng Thẻ điểm cân bằng (BSO)?
    Các khía cạnh của BSC
    Mục tiêu chiến lược
    Lập bản đồ chiến lược.

    3 KPI và các công cụ, chỉ số đo lường

    KPI là gì?
    Làm thể nào để có một KPI hiệu quả ?
    Sử dụng các tiên chí SMART vào KPI
    Làm thế nào để xác định KPI
    Vai trò của hệ thống chỉ têu KPIs

    Các bước triển khai

    Bước 1. Chuẩn hóa hệ hống quân l và quy phạm doanh nghiệp
    Bước 2. Hoạch định chiền lược dài hạn và ngắn hạn.
    Bước 3. Xây dựng bản đồ chiến lược (Strategy Mapping)
    Bước 4. Xây dụng hệ thống KPI
    Bước 5. Xây dụng kế hoạch hành động
    Bước 6. Triển khai và ứng dụng nền tảng Google Cloud trên Google Spreadsheet
    Bước 7. Đánh giá và điều chỉnh hệ thống

    Buoc Thuc Hien Bsc

    Quy trình tổng thể triển khai và phổ biển xuống cho nhân viên

    Nguồn : docs.google.com/spreadsheets/d/1wkaOCsBxCtdfKiP8BHjwKpNIqXlWxMoeepwKIBgnByI/edit#gid=1996526333
    drive.google.com/drive/folders/1iWyxoaAnpm_EvcvORBpbUUEyEV1VOfg3

    hcwvn.com/bsc-ads

    hcw.vn/xay-dung-he-thong-quan-tri-chien-luoc-bsckpi-tren-google-cloud

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *